Chủ Nhật, 12 tháng 9, 2010

Sách soạn nhạc trên máy tính - Mai Kiên, Đức Trịnh

Sách soạn nhạc trên máy tính - Mai Kiên, Đức Trịnh

Soannhac1
- Mai Kiên - Sau quyển soạn nhạc đầu tiên của chúng tôi viết về soạn nhạc trên Finale và Cakewalk, nay chúng tôi biên soạn cuốn sách đầy đủ và chi tiết về soạn nhạc sử dụng phần mềm Cubase và Sibelius.
Cubase tập trung về thu thanh, chỉnh sửa, mix và hậu kỳ âm thanh
Sibelius chép nhạc ca khúc và tổng phổ dàn nhạc.
Sách có cấu trúc 6 phần như sau:

PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy PC (Personal Computer)
1.1. Các bộ phận cơ bản cấu thành máy tính
1.1.1 Khối xử lý trung tâm (Central Processing Unit)
1.1.2. Bộ nhớ trong
1.1.3. Bộ nhớ ngoài
1.1.4. Các thiệt bị đầu vào
1.1.5. Các thiệt bị đầu ra
2. Hệ điều hành Window
2.1 Khái quát
2.2. Quản lý thư mục và tập tin
2.2.1. Tạo thư mục mới
2.2.2. Đổi tên thư mục và tập tin
2.2.3. Copy thư mục hoặc tập tin
2.2.4. Xoá thư mục hay tập tin
2.2.5. Sao chép ra thẻ nhớ USB

PHẦN 2: Khái niệm Audio, MIDI và các công nghệ thu thanh
1. MIDI
1.1. Định nghĩa MIDI
1.2. Kênh MIDI (MIDI Channel)
1.3. General MIDI
1.4. Standard MIDI Files (SMF)
1.5. Kết nối MIDI
2. Âm thanh Audio
2.1. Sóng âm (Sound Waves)
2.2. Biên độ và tần số
2.3. Âm sắc nhạc cụ - bồi âm
2.4. Phân biệt giữa hai dạng MIDI và Audio

PHẦN 3: SẢN XUẤT ÂM NHẠC VÀ QUY TRÌNH XUẤT BẢN ÂM NHẠC
1. Khái niệm về sản xuất và sản phẩm âm nhạc (music production)
2. Quá trình sáng tác ca khúc, hòa âm ca khúc
3. Quá trình thu thanh
3.1. Thu thanh là gì?
3.3 Công nghệ thu thanh
3.3.1. Thu thanh trên băng từ (analog tape)
3.3.2. Thu thanh Digital
Đầu thu băng digital (Digital Tape Recorders)
Hệ thống dựa trên MiniDisk (MiniDisk Based Systems)
Thu thanh ổ cứng (Hard Disk Recorders – HDRs)
Thu thanh trên máy vi tính
4. Quá trình chỉnh sửa và mix
Bàn trộn (Mixer)
Các thiết bị ngoại vi và phần mềm bổ trợ:
Các công đoạn mix
5. Quá trình hậu kỳ âm thanh
6. Quá trình xuất bản

PHẦN 4: Thiết bị và kết nối hệ thống
1. Máy tính
1.1. Cấu hình chung
1.2. Bộ vi xử lý (Processor)
1.3. Bo mạch chủ - Mainboard
1.4. Bộ nhớ (Memory)
1.6. Cạc màn hình (Graphics Card)
1.7. Ổ cứng (Hard Discs)
1.8. Định dạng ổ cứng
1.9. Card âm thanh (Sound Card, Audio Interface)
2. Hệ điều hành, phần mềm
2.1. Hệ điều hành
2.2. Phần mềm nghe và phát MIDI
2.3. Phần mềm chép nhạc, phát nhạc MIDI (Notation Software)
2.4. Phần mềm soạn nhạc, làm Sequencer
2.5. Thủ thuật quản lý và tối ưu hệ điều hành
3. Cạc âm thanh
4. Microphone
5. Headphone
6. Loa kiểm âm và ampli
7. Bàn phím MIDI
7.1. Chọn bàn phím MIDI và đàn keyboard
8. Thiết lập môi trường làm việc
8.1. Khoảng cách giữa loa và người nghe
8.2. Kết nối hệ thống âm thanh.
8.3. Kết nối bàn phím MIDI keyboard với máy tính
8.3.1. Nguyên lý MIDI
8.3.2. Phương án kết nối bàn phím MIDI với máy tính

PHẦN 5: SOẠN NHẠC VỚI SIBELIUS

1. Giới thiệu phần mềm
2. Khởi động phần mềm và giao diện làm việc
3. Di chuyển trong khi làm việc
3.1. Các công cụ di chuyển
3.2. Công cụ Keypad
3.3. Phát nhạc
4. Tạo một bản nhạc mới
5. Mở và lưu trữ tập tin
5.1. Lưu tập tin
5.2. Mở tập tin
6. Nhập nốt nhạc, dấu lặng
6.1. Nhập bằng chuột
6.2. Nhập bằng bàn phím máy tính
6.3. Nhập từng bước sử dụng bàn phím MIDI
6.4. Nhập trực tiếp theo thời gian thực
6.5. Nhập tập tin từ chương trình khác
6.6. Quét từ máy quét bản nhạc trên giấy đã in sẵn vào Sibelius
6.7. Thêm quãng
7. Nhập văn bản và hợp âm
7.1. Nhập lời ca
7.2. Nhập văn bản ghi chú
7.3. Nhập hợp âm
7.4. Nhập ký hiệu cường độ
7.5. Nhập ký hiệu tốc độ
7.6. Thêm khóa, thay đổi giọng, loại nhịp
7.7. Nhập dấu nhắc lại
7.8. Thay đổi vạch nhịp
7.9. Nhập các ký hiệu đặc biệt
7.10. Thêm dòng phụ
7.11. Giải thích menu Create
8. Các thao tác chỉnh sửa
8.1. Nhân bản và dán
8.2. Undo và Redo
8.3. Sửa nốt nhạc
8.4. Thêm và xóa ô nhịp
8.5. Dịch giọng
8.6. Chỉnh sửa hàng loạt bằng bộ lọc
8.7. Công cụ Properties
8.8. Sử dụng hộp ý tưởng Ideas
8.9. Nhập và xuất hình ảnh
9. Trình bày và in ấn
9.1. Kích thước trang và khuông nhạc
9.2. Di chuyển vị trí khuông nhạc
9.3. Dãn khoảng cách nốt nhạc, lời ca
9.4. Ngắt dòng, ngắt trang
9.5. Định dạng trang
9.6. Tự động dàn trang
9.7. House Style
9.8. Plugins bổ trợ trong Sibelius
10. Thực hành chép ca khúc
10.1. Các bước chuẩn bị
10.3. Trình bày bản nhạc
11. Các phím tắt cơ bản trong sibelius
11.1. Các phím chính
11.2. Các phím chữ trên bàn phím
11.3. Các phím trên bàn phím số bên tay phải
11.4. Các phím sô bên trên phím chữ
11.5. Tổ hợp phím
12. Tạo trang nội dung phục vụ học tập (Worksheet Creator )
13. Chép tổng phổ nhiều nhạc cụ
13.1. Chép tổng phổ
13.2. Tách phân phổ
13.4. Bộ trộn và âm sắc nhạc cụ
14. Làm việc cùng Video
14.1. Nhập tập tin video vào bản nhạc

PHẦN 6: SỬ DỤNG CUBASE ĐỂ THU THANH VÀ SOẠN NHẠC

1. Khởi động và các thao tác điều khiển.
1.1. Khởi động
1.2.1. Mức sử dụng CPU và đĩa cứng
1.2.2. Menu chọn chế độ thu thanh: Có ba chế độ: Thông thường, ghép, thay thế.
1.2.3. Kiểu thu vòng lặp: Kiểu thu vòng lặp này có các chế độ sau:
1.2.4. Phần đặt chế độ thu vá.
1.2.5. Phần thu, phát và định vị thời gian.
1.2.6. Phần tốc độ và máy đánh nhịp.
1.2.7. Phần đánh dấu cho dự án (marker).
1.2.8. Phần hiển thị tín hiệu
2. Các vấn đề kết nối
2.1. Chọn trình điều khiển cho cạc âm thanh trong Cubase
2.2. Thiết lập đường ra và vào trong cubase
3. Các loại rãnh (track) và kênh trong cubase:
4. Tạo dự án làm việc mới
4.4. Đặt tốc độ cho dự án
5. Thu thanh Audio
5.7. Nhập tập tin âm thanh từ bên ngoài vào cubase
6. Biên tập và chỉnh sửa Audio
7. Soạn nhạc MIDI
8. Biên tập và chỉnh sửa MIDI
9. Làm việc với các loop Audio
10. Mix và bàn mixer trong cubase
11. Công cụ quản lý tập tin MediaBay
12. In tổng phổ trong cubase
13. Hậu kỳ âm thanh
13.3.1. Chuẩn bị:
13.3.2. Loại bỏ DC Offset:
13.3.3. Chỉnh hiệu ứng nén Compressor.
13.3.4. Sử dụng EQ để cắt những tần số không mong muốn.
13.3.5. Sử dụng Maximizer: 128
13.3.6. Sử dụng các công cụ thêm âm sắc analog:
13.3.7. Công cụ tăng âm lượng cực đại:
13.3.8. Sử dụng công cụ Dither:
13.3.9. Mixdown
14. In đĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét